A.
Khó lây và xuất hiện từ thời Trung Cổ
B.
Khó lây và di truyền
C.
Lây bằng đường da và máu
D.
Nhiều thành kiến và điều trị khó
@E.
Khó lây và tốt nhất là điều trị sớm.
Trực khuẩn Phong
@A.
G. A Phong khám phá tại Nauy vào thế kỷ XIX
B.
G. A Phong khám phá lại Nauy vào thế kỷ XVIII
C.
Cấy được trên môi trường nhân tạo
D.
Số lượng chết ít hơn số lượng sống trong cơ thể người Việt Nam
E.
Cồn và axit không tiêu diệt được.
Bệnh Phong lây lan lây lan chủ yếu do:
A.
Suy giảm miễn dịch dịch thể và tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân
@B. Suy giảm miễn dịch qua trung gian tế
bào và tiếp xúc mật thiết, lâu dài với bệnh nhân
C.
Tiếp xúc với các thể bệnh Phong
D.
Ăn, ở lâu năm với bệnh nhân bị tàn tật.
E.
Trực khuẩn Phong chống được cồn và axit
Việt Nam hiện nay nằm trong vùng lây nhiễm của bệnh Phong
A.
Rất cao
B.
Cao
C.
Trung bình
@D.
Thấp
E.
Không lây nhiễm
Loại trừ bệnh Phong nghĩa la:ì
A.
Tỉ lệ hiện mắc < 1/100. 000 tỉ lệ mới mắc < 1 / 100. 000
@B.
Tỉ lệ hiện mắc < 1/10. 000 tỉ lệ mới mắc: không tính
C.
Tỉ lệ hiện mắc < 1/100. 000 tỉ lệ mới mắc < 1 / 10. 000
D.
Tỉ lệ hiện mắc < 1/100. 000 tỉ lệ mới mắc < 1 / 100. 000
E.
Tất cả đều sai
Hiện nay ở Việt Nam, lưu hành độ bệnh Phong cao nhất:
@A.
Bình Thuận
B.
Tây Ninh
C.
Khánh Hòa
D.
Đà Nẵng
E. Thừa Thiên Huế
Mycobacterium leprae chắc:
A. Nhuộm đều, chiều rộng bằng 1/2
chiều dài
@B. Nhuộm không đều, có dạng hạt
C. Nhuộm đều có dạng đứt khúc.
D. Nhuộm đều, chiều rộng < 1/4
chiều dài
E. Đứt khúc, đầu hơi cong.
Thời gian thế hệ - thế hệ của Mycobacterium leprae:
A. 1 ngày
B. 2 ngày
C. 3 ngày
@D. 13 ngày
E. > 1 tháng
Định bệnh Phong chủ yếu dựa trên:
A. Xét nghiệm vi khuẩn và giải
phẫu bệnh
B. Xét nghiệm vi khuẩn và dấu
thần kinh
C. Thần kinh lớn và da đổi màu
D. Dấu da và
phản ứng Lepromine
@E. Lâm sàng
và xác định bằng xét nghiệm vi khuẩn
Phức hợp bệnh Phong chứa nhiều vi khuẩn nhất:
A. I + BL
B. T + LLp
C. BT + BL
D. TT + LLp
@E. BL + LLp
Thương tổn da có giới hạn rõ, mất cảm giác ở
trung tâm, xét nghiệm vi khuẩn thường âm là đặc tính của Phong thể:
A. I
@B. TT
C. BB
D. BL
E. LLp
Hình vành khăn (miệng giếng) là đặc trưng của
bệnh Phong thể:
A. TT
B. BT
@C. BB
D. BL
E. LL
Thử nghiệm Lepromine dương
tính mạnh (còn miễn dịch qua trung gian tế bào) ở thể
A. I
@B. TT
C. BL
D. LLs
E. LLp
Mục tiêu của trị liệu bệnh Phong là:
@A. Tiêu diệt Mycobacterium leprae để không lây lan
B. Trị liệu tất cả bệnh nhân ở cộng đồng
C. Tránh cho bệnh nhân không bị tàn phế
D. Phòng ngưa tái phát
E. Tiêu diệt Mycobacterium leprae và phòng ngừa đề kháng
và tái phát.
Trong bệnh Phong thương tổn ở mắt, tinh hoàn,
thận thương gặp ở thể:
A. I
B. TT
C. BT
D. BB
@E. LL
Đa hóa trị liệu thể nhiều vi khuẩn trong bệnh
phong
A. Rifampicin - Minocyclin - Dapson
B. Rifampicin - Quinolon - Dapson
C. Rifampicin - Quinolon - Minocyclin
@D. Rifampicin - Clofazimin - Dapson
E. Quinolon - Dapson - Clarithromycin
Xét nghiệm vi khuẩn âm, một thương tổn da, điều
trị mới (1998), một lần duy nhất:
@A. Dapson - Rifampicin - Minocyclin
B. Dapson - Quinolon - Minocyclin
C. Dapson - Minocyclin - Clarithromycin
D. Dapson - Clofazimin- Rifampicin
E. Rifampicin - Ofloxacin - Minocyclin
Hiệu ứng thứ phát thường gặp nhất trong đa hóa
trị liệu bệnh Phong:
@A. Đỏ da - nôn mửa - tiêu chảy
B. Đỏ da - nôn mửa - viêm thận
C. Viêm thận - tiêu chảy - trụy tim mạch
D. Viêm thận - ban xuât shuyết - sốt
E. Viêm thận - viêm gan - tiêu chảy
Phản ứng loại 2 thường xảy ra ở bệnh Phong thể:
A. I, LLp
B. BT, BL
C. TT, BL
@D. BL, LLp
E. I, TT
Phong, lao, cổ, lại: chứng nào trong 4 chứng kể
trên là bệnh Phong:
A.
Phong
B.
Lao
C.
Cổ
@D.
Lại
E.
Tất cả đều sai
Đường xâm nhập vào cơ thể của Mycobacterium leprae :
A. Máu
B. Hô hấp
@C. Da
D. Tiếp xúc sinh dục
E. Tất cả đều sai
Chỉ số số lượng ( B. I ) là số vi khuẩn trong :
@A. Một thương tổn
B. Hai thương tổn
C. Ba thương tổn
D. Bốn thương tổn
E. Năm thương tổn
Tuổi trung bình mắc bệnh Phong :
A. 0 - 10 tuổi
@B. 10 - 20 tuổi
C. 20 - 30 tuổi
D. 30 - 40 tuổi
E. 40 - 50 tuổi
Phản ứng Lepromin :
A. Hay còn gọi là phản ứng Mitsuda
B. Không có giá trị chẩn đoán
C. Có giá trị phân loại
D. Để theo dõi
@E. Tất cả các câu trên đều đúng
Thương tổn da đặc trưng của thể T :
A. Dát giảm sắc
B. Ít thâm nhiễm
C. Giảm cảm giác thường gặp
D. Có màu hồng hoặc đồng
@E. Tất cả các câu trên đều đúng
Phong thể L thường có các tính chất sau , ngoại
trừ :
A. Thâm nhiễm lan toả
@B. Không thâm nhiễm
C. Dát
D. Sẩn
E. Cục
Mất cảm giác rất sớm thường gặp :
A.
Thể LLp
B.
Thể BL
C.
Thể BB
@D.
Thể T
E.
Tất cả các thể
Khỏi ở trung tâm thường gặp :
A.
Thể B
B.
Thể L
C.
Thể I
@D. Thể T
E. Tất cả đều sai
Phản ứng Lepromin thường âm tính :
A.
Thể I
B.
Thể T
C.
Thể B
@D.
Thể L
E.
Tất cả đều sai
Phản ứng Phong loại 1, thể nhẹ :
@A.
Chăm sóc ở trạm y tế xã
B.
Tự chăm sóc ở nhà
C.
Phải được cách ly
D.
Chuyển Trung tâm y tế huyện
E. Chuyển trung tâm Da liễu
Nguyên nhân chính để vi khuẩn M-leprae xâm nhập
được dễ dàng và sau đó gây hư biến da và thần kinh do đi qua:
A. Vết côn trùng đốt
B. Vết kim tiêm
@C. Vết trầy xước da
D. Vết mỗ
E. Tất cả các câu trên đều sai
Chỉ số hình thái (MI):
@A. Vi khuẩn chắc hoặc vi khuẩn sống
B. Vi khuẩn thấy ở đuôi lông mày
C. Vi khuẩn thấy ở niên mạc mũi
D. Vi khuẩn thấy ở dái tai
E. Tất cả các câu trên đều sai
Theo phân loại Ridley-Jopling khi M. leprae xâm
nhập vào cơ thể tỷ lệ phần trăm nhiễm bệnh là:
@A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
E. Tất cả các câu trên đều sai
Chức năng tiết mồ hôi bình thường (trừ trường
hợp đã tiến triển lâu) ở trong thể:
A. I
B. T
C. B
@D. L
E. Tất cả các câu trên đều sai
Trong bệnh phong, không tăng trưởng lông hay
gặp ở thể:
@A. T
B. I
C. B
D. L
E. Tất cả các câu trên đều sai
M. leprae thường có với số lượng trung bình ở
trong thê:ø
A. T
B. I
@C. B
D. L
E. Tất cả các câu trên đều sai
0 comments:
Post a Comment