Trắc nghiệm Sinh lý bệnh: Khái niệm về bệnh sinh
Test Sinh lý bệnh: Câu hỏi và đáp án tham khảo
Test Sinh lý bệnh: Câu hỏi và đáp án tham khảo
Bài này cung cấp cho các bạn những kiến thức sinh lý bệnh về Bệnh sinh - Nguồn câu hỏi được lấy từ ngân hàng câu hỏi của Học Viện Quân Y
Các bạn có những thắc mắc cần giải đáp vui lòng để lại comment bên dưới hoặc gửi về groups và fanpage Ngân hàng đề thi y khoa để được cộng đồng hỗ trợ.
- Groups Ngân hàng đề thi y khoa
- Fanpage Ngân hàng đề thi y khoa
Phần 1: Đúng/ Sai (T/F).
Đánh dấu X vào cột Đ nếu cho là
đúng, đánh dấu X vào cột S nếu cho là
sai
Câu 1. Bệnh nguyên-Bệnh sinh
|
Đ
|
S
|
1.Trong một số trường hợp bệnh nguyên
chỉ làm vai trò mở màn, bệnh sinh tự phát triển
|
|
|
2.
Bệnh nguyên luôn đi kèm với bệnh sinh trong mọi trường hợp bệnh lý
|
|
|
3.Diễn
biến sau khi bị bỏng do nhiệt độ dẫn dắt
|
|
|
4.Diễn
biến của bệnh không theo quy luật mà phụ thuộc bệnh nguyên
|
|
|
5.Bệnh sinh trong nhiễm khuẩn và
nhiễm độc gắn liền với sự tồn tại của bệnh nguyên
|
|
|
Câu 2. Bệnh sinh tự phát triển không phụ thuộc bệnh
nguyên
|
Đ
|
S
|
1.Sốc
chấn thương
|
|
|
2.Sốc
bỏng
|
|
|
3.Sốc
phản vệ do thuốc
|
|
|
4.Sốc
do điện
|
|
|
5.Sốc do nhiễm khuẩn, nhiễm độc
|
|
|
Câu 3. Bệnh sinh
|
Đ
|
S
|
1.Quá
trình bệnh sinh hoàn toàn phụ thuộc vào bệnh nguyên
|
|
|
2.Quá
trình bệnh sinh không phụ thuộc vào yếu tố môi trường
|
|
|
3.Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc ảnh
hưởng đến bệnh sinh
|
|
|
4.Mỗi bệnh thường có quá trình bệnh
sinh đặc trưng
|
|
|
5.Cùng
một bệnh , cùng một cách kết thúc
|
|
|
Câu 4. Bệnh sinh
|
Đ
|
S
|
1.Cùng một bệnh nguyên có thể gây hai
quá trình bệnh sinh khác nhau
|
|
|
2.Nhiều trường hợp, bệnh nguyên được
loại trừ nhưng bệnh sinh vẫn tiếp tục
|
|
|
3.Liều
lượng, cường độ, độc lực của bệnh nguyên ít ảnh hưởng tới bệnh sinh
|
|
|
4.Đường
xâm nhập của bệnh nguyên không ảnh hưởng gì đến bệnh sinh
|
|
|
5.Thời
gian tiếp xúc B.nguyên không ảnh hưởng đến B. sinh
|
|
|
Câu 5. Bệnh sinh
|
Đ
|
S
|
1.Phản ứng của từng người ảnh hưởng
đến bệnh sinh
|
|
|
2.Trạng thái thần kinh, tâm thần tác
động nhiều đến B. sinh
|
|
|
3.Cùng
một bệnh thì bệnh sinh giống nhau ở nam và nữ
|
|
|
4.Cùng
một bệnh thì bệnh sinh giống nhau ở mọi thời tiết, mọi nhiệt độ
|
|
|
5.Bệnh sinh phụ thuộc vào cách điều
trị
|
|
|
Câu 6. Phản ứng tính của cơ thể
|
Đ
|
S
|
1.Ảnh
hưởng qua lại không rõ rệt với quá trình bệnh sinh
|
|
|
2.Tính phản ứng phụ thuộc vào trạng
thái thần kinh-nội tiết
|
|
|
3.Phản
ứng tính rất ít liên quan đến di truyền
|
|
|
4.Chủng tộc, địa lý, khí hậu có một
vai trò nhất định đối với phản ứng tính
|
|
|
5.Các
nội tiết tố ít có vai trò chi phối phản ứng tính
|
|
|
Câu 7. Phản ứng tính của cơ thể
|
Đ
|
S
|
1.Tình
trạng miễn dịch cơ thể không thuộc
phản ứng tính
|
|
|
2.Phản
ứng tính của cá thể chỉ phụ thuộc di truyền
|
|
|
3.Tình trạng sức khỏe liên quan đến
phản ứng tính
|
|
|
4.Các
cá thể khác nhau sẽ có cùng phản ứng tính trước một nguyên nhân gây bệnh
|
|
|
5.Tính
phản ứng quyết định cách kết thúc bệnh
|
|
|
Câu 8. Vòng xoắn bệnh lý
|
Đ
|
S
|
1.Mỗi
bệnh là một quá trình nhất quán, chia ra từng giai đoạn là nhân tạo
|
|
|
2.Không
có vòng xoắn luẩn quẩn nếu N. nhân bị loại trừ
|
|
|
3.Giai đoạn (khâu) trước phát triển
đầy đủ là tiền đề hình thành và xuất hiện của giai đoạn (khâu) sau
|
|
|
4.Vòng xoắn bệnh lý là sự tự duy trì
bệnh
|
|
|
5.Để loại trừ vòng xoắn cần có sự can
thiệp
|
|
|
Câu 9. Kết thúc bệnh
|
Đ
|
S
|
1.Khỏi
bệnh không hoàn toàn coi như chuyển sang mạn tính
|
|
|
2.Để
lại di chứng coi như là chuyển sang mạn tính
|
|
|
3.Nhiều bệnh không bao giờ chuyển
sang mạn tính
|
|
|
4.Di chứng của bệnh hầu như không
tiến triển
|
|
|
5.Chỉ
có thể cấp cứu phục hồi nếu chưa đến giai đoạn chết lâm sàng
|
|
|
Phần 2: Câu hỏi nhiều lựa chọn
(MCQ)
Hãy chọn
một ý đúng nhất trong 5 ý A,B,C,D,E và khoanh tròn chữ cái đứng trước ý đó.
Câu 1. Vai trò bệnh nguyên đối với bệnh
sinh
A.Mở màn
B.Dẫn
dắt
C.Quyết
định khâu kết thúc bệnh
D.Gây ra bệnh
E.Tất cả
đều đúng
Câu 2. Bệnh sinh chỉ bị chi phối bởi
A.Nguyên
nhân gây bệnh
B.Thể
lực, sức khỏe người bệnh
C.Tính
phản ứng của từng người
D.Hoạt
động thần kinh, nội tiết
E.Bị chi phối bởi tất cả các yếu tố nêu
trên
Câu 3. Hai người bị nhiễm lạnh nhưng chỉ
có một người bị viêm phổi.Viêm phổi của người đó rất có thể do
A.Thể
lực kém
B.Nhiễm
lạnh
C.Đề
kháng kém
D.Nhiễm khuẩn (phế cầu chẳng hạn)
E.Do thể
tạng nhạy cảm với lạnh
Câu 4. Trong một vụ dịch, một người mắc
bệnh nhưng diễn biến của bệnh và các triệu chứng không điển hình, có thể do
A.Do thể tạng
B.Do
chủng vi sinh gây dịch có độc tính thấp
C.Do
được miễn dịch đầy đủ
D. Đúng
cả
E.Sai cả
Câu 5. Vòng xoắn bệnh lý
A.Chỉ
gặp trong bệnh cấp tính
B.Chỉ
gặp trong bệnh mạn tính
C.Chỉ
gặp khi thể lực suy kiệt
D.Gặp ở cả bệnh cấp tính và mạn tính
E.Bốn ý
trên đều đúng
Câu 6. Các tác nhân dưới đây không bao
giờ gây được bệnh dù sử dụng liều cao và kéo dài
A.Oxy
B.Vitamin
C.Các
muối
D.Đúng
cả
E.Sai cả
Câu 7. Bệnh cục bộ-Bệnh toàn thân
A.Mỗi
bệnh cụ thể là bệnh cục bộ của một cơ quan, một bộ phận xác định
B.Một
bệnh dù cục bộ cũng là bệnh của toàn thân
C.Không
có bệnh cục bộ mà chỉ có bệnh toàn thân
D. Ba ý trên đúng trong đa số các bệnh
E.Ba ý
trên đều đúng cho tất cả các bệnh
Phần 3: Câu hỏi trả lời ngỏ ngắn
(S/A-QROC)
Hãy viết
bổ sung vào chỗ còn để trống (….) các ký hiệu, các từ, cụm từ, hoặc câu thích
hợp
Câu 1. Quá trình phát sinh, phát triển,
kết thúc của bệnh phụ thuộc
1benh nguyen……………….
2 phan ung tinh cua co the……………….
3. Môi
trường
Câu 2. Các yếu tố của bệnh nguyên ảnh
hưởng đến bệnh sinh
1lieu luong……………….
2 doc luc,cuong do……………….
3.Thới
gian tác động
4. Đường
xâm nhập
Câu 3. Trong nguyên tắc điều trị chung,
tìm cách chặt đứt một khâu trọng yếu trong vòng xoắn bệnh lý là cách điều trị
theo cơ chế…benh sinh……………..
Câu 4. Bệnh có thể kết thúc:
1. Khỏi
2 man tinh…………..
3 di chung…………..
4.Tử
vong
0 comments:
Post a Comment