A. Là tình trạng
phản ứng quá mức của cơ thể khi dùng thuốc đã có giai đoạn mẫn cảm không phụ
thuộc vào liều lượng, có tính mẫn cảm chéo và có liên quan đến cơ chế miễn dịch
B. Bệnh cảnh
lâm sàng biểu hiện phong phú với 4 loại cơ chế sinh bệnh khác nhau (Gell và
Coombs ), nhưng triệu chứng ngoài da vẫn là nổi bật nhất
C. Các thể
lâm sàng đa dạng: nhiễm độc da dị ứng thể hồng ban đa dạng, thể ban đỏ, thể đỏ
da toàn thân, hội chứng Stevens-johnson, hội chứng Lyell…
D. Được xem
như một bệnh da cấp cứu cần được chẩn đoán và xử trí kịp thời
E. Tất cả đều
đúng
Câu 2. Nhiễm
độc da dị ứng thuốc, còn gọi là
A. Dị ứng da
do thuốc
B. Dị ứng thuốc
C. Phản ứng
thuốc
D. Toxidermie
E. Tất cả đều
đúng
Câu 3. Tình
hình dị ứng da do thuốc có đặc điểm
A. Phần lớn
phản ứng thuốc là nhẹ
B. Một số trường
hợp nặng đe dọa tính mạng
C. Dị ứng thuốc
gây nên do dùng thuốc đường toàn thân hay tại chỗ
D. Tất cả đều
đúng
E. Tất cả đều
sai
Câu 4. Chẩn
đoán dị ứng thuốc cần lưu ý đến
A. Đã dùng một
loại thuốc trước đó ít nhất một lần hoặc thuốc cùng nhóm
B. Tất cả các
thuốc đều an toàn, không gây gây dị ứng
C. Những thuốc
an toàn nhất không bao giờ gây dị ứng là thuốc kháng sinh, kháng lao, thuốc
tê...
D. Sau khi
dùng thuốc, thấy có triệu chứng : ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân
nhanh…
Câu 5. Các loại
thuốc có thể gây dị ứng da
A. Huyết
thanh, hormon, vaccin, tinh chất cơ quan, thuốc chữa sốt rét (quinin)
B. Các loại
kháng sinh như penicilline, Streptomycin, Tetracycline,…
C. Sulfamide
hoặc các thuốc kháng lao như PAS, rifampicin
D. Thuốc tê
(procain) hoặc giảm đau, hạ sốt như salicylic (aspirin), các dẫn chất
phenobarbital
E. Tất cả đều
đúng
Câu 6. Các
triệu chứng dị ứng thuốc xuất hiện sau khi dùng thuốc
A. Ngứa da nhất
là lòng bàn tay, bàn chân, niêm mạc
B. Sốt và
phát ban, nhất là ban sởi hay sẩn phù như mề đay
C. Hồng ban,
ngứa, mụn nước li ti
D. Điểm hay vết
xuất huyết dưới da, niêm mạc
E. Tất cả đều
đúng
Câu 7. Có bao
nhiêu type dị ứng da do thuốc
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5
Câu 8. Type I
của dị ứng da do thuốc
A. Là phản ứng
miễn dịch qua trung gian IgA
B. Là phản ứng
miễn dịch qua trung gian IgG
C. Là phản ứng
miễn dịch qua trung gian IgE
D. Là phản ứng
miễn dịch qua trung gian IgM
E. Là phản ứng
miễn dịch thể dịch
Câu 9. Biểu
hiện lâm sàng của dị ứng thuốc type I
A. Mề day,
phù mạch ở da, niêm mạc và các cơ quan
B. Xuất hiện
‘cơn hen thuốc’ với co thắt phế quản, khó thở
C. Choáng phản
vệ với tụt huyết áp, da lạnh tái, vã mồ hôi, nhịp tim nhanh nhỏ, ngất, hôn mê
D. Có thể dẫn
tới tử vong
E. Tất cả đều
đúng
Câu 10. Các dạng
lâm sàng của dị ứng do thuốc type I gồm có
A. 2 thể lâm
sàng là : sốc phản vệ và mề đay
B. 6 thể lâm
sàng là thể bọng nước, thể bọng nước xuất huyết, thể hồng ban đa dạng, thể đỏ
da toàn thân, hội chứng Stevens-Johnson và hội chứng Lyell
C. 4 thể lâm
sàng là bệnh huyết thanh, sốt do thuốc, viêm cầu thận và viêm đa khớp dạng thấp
tiến triển
D. 5 thể lâm
sàng là viêm da tiếp xúc, ban đỏ nhiễm sắc, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng
Lyell và đỏ da toàn thân
E. Tất cả đều
đúng
Câu 11. Sốc
phản vệ là dạng lâm sàng nguy hiểm và nặng nề nhất của dị ứng thuốc
A. Cần phải cấp
cứu khẩn cấp
B. Xuất hiện
sau 5 - 10 phút kể từ lúc tiêm thuốc vào cơ thể đã xuất hiện khó thở, tụt huyết
áp cấp, da tái xám, mồ hôi lạnh
C. Dấu hiệu
thực vật: nôn nao, ói mửa, run rẩy...
D. Dấu hiệu
ngoài da: ban đỏ, mẩn, ngứa
E. Tất cả đều
đúng
Câu 12. Type
II của dị ứng da do thuốc
A. Là phản ứng
miễn dịch qua trung gian IgE
B. Là phản ứng
độc tế bào
C. Là bệnh
huýêt thanh, viêm mao mạch do thuốc
D. Là phản ứng
ngoại ban dạng sởi (mobiliform)
E. Tất cả đều
đúng
Câu 13. Các
loại thuốc thường gây dị ứng da do thuốc type II là
A. penicilline
B. cephalosporine
C. sulfonamide
D. quinine hoặc chlorpromazine
E. Tất cả đều đúng
Câu 14. Các dạng lâm
sàng của dị ứng do thuốc type I gồm có
A. 2 thể lâm
sàng là : sốc phản vệ và mề đay
B. 6 thể lâm
sàng là thể bọng nước, thể bọng nước xuất huyết, thể hồng ban đa dạng, thể đỏ
da toàn thân, hội chứng Stevens-Johnson và hội chứng Lyell
C. 4 thể lâm
sàng là bệnh huyết thanh, sốt do thuốc, viêm cầu thận và viêm đa khớp dạng thấp
tiến triển
D. 5 thể lâm
sàng là viêm da tiếp xúc, ban đỏ nhiễm sắc, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng
Lyell và đỏ da toàn thân
E. Tất cả đều
đúng
Câu 15. Type
III của dị ứng da do thuốc
A. Là phản ứng
miễn dịch qua trung gian IgE
B. Là phản ứng
độc tế bào
C. Là bệnh
huyết thanh, viêm mao mạch do thuốc
D. Là phản ứng
ngoại ban dạng sởi (mobiliform)
E. Tất cả đều
đúng
Câu 16. Type
III của dị ứng da do thuốc
A. Kháng thể
là IgM hoặc ít hơn là IgG được hình thành chống lại thuốc
B. Kháng thể
là IgG hoặc ít hơn là IgM được hình thành chống lại thuốc
C. Kháng thể
là IgA hoặc ít hơn là IgM được hình thành chống lại thuốc
D. Kháng thể
là IgG hoặc ít hơn là IgA được hình thành chống lại thuốc
E. Kháng thể
là IgA hoặc ít hơn là IgM được hình thành chống lại thuốc
Câu 17. Các dạng
lâm sàng của dị ứng do thuốc type III gồm có
A. 2 thể lâm
sàng là : sốc phản vệ và mề đay
B. 6 thể lâm
sàng là thể bọng nước, thể bọng nước xuất huyết, thể hồng ban đa dạng, thể đỏ
da toàn thân, hội chứng Stevens-Johnson và hội chứng Lyell
C. 4 thể lâm
sàng là bệnh huyết thanh, sốt do thuốc, viêm cầu thận và viêm đa khớp dạng thấp
tiến triển
D. 5 thể lâm
sàng là viêm da tiếp xúc, ban đỏ nhiễm sắc, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng
Lyell và đỏ da toàn thân
E. Tất cả đều
đúng
Câu 18. Type
IV của dị ứng da do thuốc
A. Là phản ứng
miễn dịch qua trung gian IgE
B. Là phản ứng
độc tế bào
C. Là bệnh
huyết thanh, viêm mao mạch do thuốc
D. Là phản ứng
ngoại ban dạng sởi (mobiliform)
E. Tất cả đều
đúng
Câu 19. Type
VI của dị ứng da do thuốc
A. Là phản ứng
miễn dịch thể dịch
B. Là phản ứng
miễn dịch trung gian tế bào, kiểu quá mẫn muộn
C. Là phản ứng
miễn dịch trung gian tế bào, kiểu quá mẫn sớm
D. Là phản ứng tự miễn
E. Tất cả đều đúng
Câu 20. Cần phân biệt dị ứng thuốc với các phát ban do thuốc không do cơ chế
miễn dịch
A. Các tác dụng phụ của thuốc
B. Nhiễm độc
do dùng thuốc lâu dài
C. Trạng thái
không dung nạp
D. Kích ứng với
thuốc bôi tại chỗ
E. Tất cả đều
đúng
Câu 21. Các dạng
lâm sàng của dị ứng do thuốc type VI gồm có
A. 2 thể lâm
sàng là : sốc phản vệ và mề đay
B. 6 thể lâm
sàng là thể bọng nước, thể bọng nước xuất huyết, thể hồng ban đa dạng, thể đỏ da
toàn thân, hội chứng Stevens-Johnson và hội chứng Lyell
C. 4 thể lâm
sàng là bệnh huyết thanh, sốt do thuốc, viêm cầu thận và viêm đa khớp dạng thấp
tiến triển
D. 5 thể lâm
sàng là viêm da tiếp xúc, ban đỏ nhiễm sắc, hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng
Lyell và đỏ da toàn thân
E. Tất cả đều
đúng
Câu 22. Các
biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc
A. Nhiễm độc
da dị ứng thuốc loại hình chậm, Ban mề đay cấp và phù Quinke
B. Hội chứng
Stevens-Johnson, Thay đổi sắc tố da
C. Hội chứng
Lyell, Đỏ da toàn thân
D. Hồng ban
đa dạng, Hồng ban sắc tố cố định tái phát
E. Tất cả đều
đúng
Câu 23. Biểu
hiện lâm sàng của dị ứng thuốc hay gặp nhất trên lâm sàng
A. Nhiễm độc
da dị ứng thuốc loại hình chậm
B. Ban mề đay
cấp và phù Quinke
C. Hội chứng
Stevens-Johnson, Hội chứng Lyell
D. Đỏ da toàn
thân
E. Hồng ban
đa dạng, Hồng ban sắc tố cố định tái phát
Câu 24.
Nguyên tắc điều trị dị ứng thuốc
A. Ngừng ngay
thuốc đang dùng nếu bệnh nhân đang sử dụng thuốc
B. Cần cho
thêm thuốc gây dị ứng đang dùng để thực hiện phương pháp lấy độc trị độc
C. Không phải
hạn chế sử dụng thuốc vì tất cả thuốc đều an toàn
D. Nên sử dụng
tất cả các thuốc hay gây dị ứng để tạo phản ứng chống dị ứng cho cơ thể
E. Không cần
thiết phải chăm sóc da tại chỗ vì da không bao giờ bị ảnh hưởng do dị ứng thuốc
Câu 25.
Nguyên tắc điều trị dị ứng thuốc
A. Ngừng ngay
thuốc đang dùng nếu bệnh nhân đang dùng thuốc
B. Chống dị ứng
và giải độc
C. Hạn chế tố
đa sử dụng thuốc, nếu cần thiết thì sử dụng các thuốc ít gây dị ứng
D. Chăm sóc
da tại chỗ và các hốc tự nhiên
E. Tất cả đều
đúng
Câu 26. Điều
trị ở tuyến xã thể mề đay (ban đỏ) chưa có biến chứng
A. Điều trị tại
chỗ bằng cách bôi dung dịch màu có tính sát khuẩn: Milian, Methylen, Gentian
B. Điều trị tại
chỗ với bột Talc tại những chỗ ban đỏ
C. Điều trị tại
chỗ với mỡ Oxyt kẽm, mỡ Salicylic 2%
D. Điều trị tại
chỗ bằng bôi Glycerin borate hoặc chỉ cần rửa nước muối sinh lý
E. Không cần
điều trị gì cả
Câu 27. Điều
trị ở tuyến xã thể mề đay (ban đỏ) chưa có biến chứng
A. Nếu có sốt:
hạ sốt bằng Paracetamol
B. Derpesolone
30 mg x 2 ống/24 h tiêm tĩnh mạch chậm
C. Dimedrol
0,01 g x 1 - 5 ống/24 h
D. Tìm cách
chuyển lên tuyến trên
E. Tất cả đều
đúng
Câu 28. Điều
trị ở tuyến huyện thể ban đỏ, hồng ban đa dạng, phù Quinck
A. Chỉ cần điều
trị toàn thân, không cần chăm sóc da tại chỗ
B. Chỉ cần
chăm sóc da tại chỗ, không cần điều trị toàn thân
C. Điều trị
toàn thân và chăm sóc da tại chỗ
D. Tất cả đều
đúng
E. Tất cả đều
sai
Câu 29. Điều
trị ở tuyến huyện thể ban đỏ, hồng ban đa dạng, phù Quinck bằng cách sử dụng
thuốc bôi
A. Xoa bột
Talc, hoặc cởi quần áo nằm trên giương bột Talc
B. Chỗ loét,
chảy nước bôi dung dịch màu có tính sát khuẩn như Milian, Methylen, Gentian…
C. Nếu có tổn
thương trợt loét ở niêm mạc miệng thì bôi Glyxerin borate
D. Nhỏ mắt
liên tục bằng thuốc nhỏ mắt thông thường
E. Tất cả đều
đúng
Câu 30. Điều
trị ở tuyến huyện thể ban đỏ, hồng ban, phù Quinck bằng cách sử dụng thuốc toàn
thân
A. Lợi niệu:
Trofurit...
B. Bảo vệ chức
năng gan thận, có chế độ ăn uống hợp lý
C. Chống dị ứng:
kháng Histamin tổng hợp, Cocticoide
D. Chống bội
nhiễm: dùng kháng sinh nếu cần
E. Tất cả đều
đúng
Đáp án:
1. E 11. E 21. D
2. E 12. B 22. E
3. D 13. E 23. A
4. A 14. B 24. A
5. E 15. C 25. E
6. E 16. B 26. B
7. D 17. C 27. E
8. C 18. D 28. C
9. E 19. B 29. E
=10. A 20. E 30. E
2. E 12. B 22. E
3. D 13. E 23. A
4. A 14. B 24. A
5. E 15. C 25. E
6. E 16. B 26. B
7. D 17. C 27. E
8. C 18. D 28. C
9. E 19. B 29. E
=10. A 20. E 30. E
Nguồn: http://chiaseykhoa.com
This comment has been removed by the author.
ReplyDelete